Nhóm nghiên cứu bảo mật Cybereason Nocturnus Team đã dày công theo dấu công cụ RoyalRoad (một công cụ hỗ trợ phát tán mã độc thông qua lỗ hổng về file RTF của Windows). RoyalRoad còn được gọi là 8.t Dropper/RTF exploit builder. Nói một cách đơn giản, dễ hiểu thì RoyalRoad giúp ẩn mã độc vào trong file RTF …
Xem tiếp...CÁC BÀI VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC: bảo mật
Mã độc Trojan là gì? Cách phòng tránh Trojan hiệu quả
Trojan có phải là virus không? Vâng, mình biết là nhiều bạn vẫn có sự nhầm lẫn rằng trojan là một loại virus, nhưng trên thực tế, trojan và virus máy tính có bản chất khác nhau hoàn toàn, từ cách thức hoạt động cho đến hình thức lây nhiễm. Nhưng trojan cũng có khả năng lây nhiễm nhanh và …
Xem tiếp...Hacker đã tấn công Phishing qua Smartphone như thế nào?
Smartphone là một vật dụng vô cùng quan trọng trong thời đại số, có thể nói là vật bất ly thân hiện nay, nó đánh dấu cho sự thay đổi rất lớn trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Đi cùng với Internet, smartphone giúp bạn có quyền truy cập vào một kho dữ liệu khổng lồ bất cứ khi …
Xem tiếp...Cách sửa lỗi không bật được Memory Integrity trên Windows
Được Microsoft giới thiệu là hệ điều hành tốt nhất thế giới hiện tại, Windows 11 đi kèm với rất nhiều tính năng bảo mật tiên tiến mà chắc các bạn cũng đã nghe rất nhiều rồi: Virtualization-Based Security. Nhưng nghe nhiều không phải vì những lợi ích mà nó mang lại, mà là bởi nó làm giảm hiệu năng …
Xem tiếp...7 điểm yếu của một hệ thống mạng khi không sử dụng Firewall (tường lửa)
Mình nhớ mãi ngày đầu dấn thân vào công việc về lĩnh vực về công nghệ thông tin này. Mình được nhận làm IT support cho một doanh nghiệp. Chân ướt chân ráo vào không một người nào bàn giao hệ thống cho mình, thứ mình nhận được chỉ là Account Admin của Server. Và chị Hr chỉ cho mình …
Xem tiếp...Phải làm gì khi máy tính bị nhiễm mã độc Ransomware?
Dạo gần đây mình lướt qua nhiều group về an ninh mạng trên Facebook thì thấy rất nhiều bạn đăng tin kêu Admin cứu vì tài liệu quan trọng trong máy đều bị mã hóa. Đuôi file bị đổi thành .rontok, .brrr, .fair, .mado,… tương ứng với các loại mã độc là B0r0nt0k, Dharma Brrr, FAIR, MADO,… Vậy làm thế …
Xem tiếp...5 điều cần đặc biệt lưu ý khi tải các phần mềm crack, “thuốc”…
Vâng, việc sử dụng các phần mềm bản quyền được kích hoạt bằng “ thuốc” (hay chúng ta vẫn thường gọi là “cờ rách”, bẻ khóa…) chưa bao giờ được xem là một điều tốt cả. Tuy nhiên, một số phần mềm có giá bản quyền khá cao, cộng với cách mua phức tạp khiến nhiều người gặp khó khăn …
Xem tiếp...Kinh nghiệm bảo mật thông tin cá nhân khi sử dụng Email
Email (hay còn gọi là Thư điện tử) là một trong những dịch vụ lâu đời, có mặt từ buổi “bình minh” của Internet. Email mang lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích, điều này thì ai cũng biết nên mình không nhắc lại nữa. Song song với những lợi ích là những rủi ro không thể phủ nhận …
Xem tiếp...Kinh nghiệm bảo mật thông tin cá nhân khi sử dụng máy tính
Tương tự như trên điện thoại smartphone, máy tính cũng là mảnh đất màu mỡ mà hacker nào cũng muốn chiếm đoạt, không những thế, máy tính còn là đối tượng bị nhắm đến trước đó từ rất lâu rồi. Mã độc ngày càng nguy hiểm, thủ đoạn ngày càng tinh vi nên chúng ta cần phải thực hiện đồng …
Xem tiếp...Cách bảo mật thư mục trên máy tính (quyền sửa, xóa, chỉnh sửa..)
Tương tự như phần mềm Folder Lock mà mình đã giới thiệu với bạn trong bài viết trước đó thì Folder Protect cũng là một phần mềm bảo vệ dữ liệu, tuy nhiên phần mềm này có nhiều cấp độ (loại bảo vệ) hơn. Cụ thể thì: Khi dữ liệu được bảo vệ bằng Folder Lock thì chúng ta sẽ …
Xem tiếp...