Bài tập viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm là một trong những bài toán hình học không gian cơ bản, rất thường gặp trong các đề kiểm tra. Giải bài toán trên tuy không khó nhưng việc phải thay tọa độ các điểm vào phương trình $x^2+y^2+z^2-2x_0x-2y_0y-2z_0z+d=0$, rồi bắt đầu giải hệ bốn phương trình tốn khá …
Xem tiếp...Hình Học
Dùng Casio tính giá trị lượng giác khi biết độ lớn của góc
Trên thực tế, khi tiến hành đo đạc thì chúng ta thường chỉ thu được những giá trị gần đúng với độ chính xác nhất định (có thể do tính chất phức tạp hoặc do kỹ năng, do công cụ..). Giá trị “xấu” hay “đẹp” không quan trọng, miễn sao độ chính xác đáp ứng yêu cầu của công việc …
Xem tiếp...Cách viết phương trình Parabol đi qua 3 điểm bằng Casio
Nói về Parabol thì có nhiều vấn đề cần bàn, thường gặp nhất là phương trình Parabol, trục đối xứng, đỉnh, bán kính qua tiêu và tâm sai. Tạm gác lại trục đối xứng, bán kính qua tiêu và tâm sai thì hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách sử dụng máy tính Casio để viết …
Xem tiếp...Tổng hợp 12 công thức Hình học Giải tích (không gian)
Dưới đây là toàn bộ các công thức Hình học Giải tích trong không gian mà các bạn cần biết.. Các công thức này được mình tham khảo trong Chương III (Phương pháp tọa độ trong không gian, Sách giáo khoa Hình học 12 Nâng cao, đảm bảo độ chính xác tuyệt đối). #1. Cách viết tọa độ của véc …
Xem tiếp...Cách viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác
Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác, hay phương trình đường tròn nội tiếp tam giác, … là một trong những phương trình đường tròn rất thường gặp trong Toán học. Chúng ta sẽ gặp từ chương trình Toán học Trung học Phổ thông cho đến Cao Đẳng, Đại học và cả Cao học nữa. Tuy cách viết không …
Xem tiếp...Cách tính độ dài đường cao trong hình học giải tích
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tính độ dài ba đường cao của một tam giác bất kỳ trong hình học giải tích. Để thuận tiện cho các bạn trong việc tìm hiểu kiến thức mới/ôn lại kiến thức cũ thì mình sẽ cố gắng trình bày chi tiết nhất có …
Xem tiếp...Cách tìm tọa độ trực tâm của tam giác
Ngoài các điểm đặc biệt của tam giác mà chúng ta đã tìm hiểu trong những bài viết trước (như trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp, … ) thì trực tâm cũng đặc biệt không kém ! Vâng, và trong bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại cách tìm …
Xem tiếp...Cách viết phương trình đường cao trong tam giác
Nếu bạn đã biết cách viết phương trình đường trung trực thì việc viết phương trình đường cao của tam giác sẽ dễ dàng hơn rất nhiều, bạn chỉ cần “thay” điểm đi qua là xong. Cụ thể thì… Ở phương trình đường trung trực, điểm đi qua là trung điểm của cạnh vuông góc. Ở phương trình đường cao, …
Xem tiếp...Cách viết phương trình đường trung trực của tam giác
Xin chào tất cả các bạn, tiếp nối mạch kiến thức về các phương trình đường thẳng đồng quy trong tam giác thì hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách viết ba phương trình đường trung trực ba cạnh của tam giác. Đầu tiên là mình sẽ nhắc lại khái niệm về đường trung trực, tiếp theo …
Xem tiếp...Cách tính đường cao trong tam giác vuông, cân, đều…
Khi nhắc đến đường cao thì mặc định chúng ta sẽ hiểu là đường cao trong tam giác. Và người ta định nghĩa đường cao là đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện. Theo định nghĩa bên trên thì đường cao là đường thẳng, mà đường thẳng thì có độ dài vô hạn. Tuy nhiên, …
Xem tiếp...