Hình Học

Chuyên mục Hình Học: Chuyên mục này sẽ chia sẻ với các bạn những kiến thức về hình học, các khái niệm cũng như công thức kèm theo ví dụ rất dễ hiểu.

Cách xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

cach-xet-vi-tri-tuong-doi-cua-duong-thang-va-mat-phang

Xin chào tất cả các bạn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Đường thẳng ở đây là đường thẳng nằm trong không gian nha các bạn, chúng ta không xét vị trí của đường thẳng nằm trên mặt phẳng. Việc xét vị trí của đường …

Xem tiếp...

Cách viết phương trình mặt cầu (2 trường hợp)

cach-viet-phuong-trinh-mat-cau

Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách viết phương trình mặt cầu trong không gian ! Tương tự với cách viết phương trình đường tròn trên mặt phẳng, mình cũng sẽ hướng dẫn cho các bạn hai trường hợp thường gặp nhất (đó là khi biết tâm và bán kính, biết bốn …

Xem tiếp...

Cách viết phương trình mặt phẳng (2 trường hợp hay gặp)

cach-viet-phuong-trinh-mat-phang

Chào các bạn, hôm trước mình đã hướng dẫn bạn cách viết phương trình đường tròn và cách viết phương trình đường thẳng trong không gian rồi. Vậy nên hôm nay mình sẽ tiếp tục hướng dẫn cho các bạn cách viết phương trình mặt phẳng trong không gian. Cụ thể là viết phương trình mặt phẳng khi biết: Một điểm …

Xem tiếp...

Cách viết phương trình đường tròn (2 trường hợp)

cach-viet-phuong-trinh-duong-tron

Hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách viết phương trình đường tròn cho hai trường hợp thường gặp nhất. Cụ thể là thông qua bài viết này, bạn sẽ biết cách viết phương trình đường tròn khi biết: Tâm và bán kính. Ba điểm đi qua. Với trường hợp khi biết ba điểm đi qua mình sẽ …

Xem tiếp...

Cách viết phương trình đường thẳng trên mặt phẳng

viet-phuong-trinh-duong-thang-tren-mat-phang

Không giống như phương trình mặt phẳng (chỉ có thể nằm trong không gian), phương trình đường thẳng có thể nằm trong không gian hoặc nằm trên mặt phẳng. Cách viết phương trình đường thẳng nằm trong không gian thì mình đã hướng dẫn  rồi. Vậy nên hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nốt về cách viết …

Xem tiếp...

GÓC NỘI TIẾP: Định nghĩa, định lý, tính chất và hệ quả !

goc-noi-tiep

Trong chương trình Toán học Trung học cơ sở, ngoài các loại góc được đặt tên theo số đo (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, …) thì còn có các loại góc được đặt tên theo vị trí của nó với đường tròn nữa. Thường gặp nhất là góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia …

Xem tiếp...

Định lý Talet trong tam giác, hệ quả định lý Talet và VÍ DỤ

dinh-ly-talet-trong-tam-giac

Định lý Talet là một trong những định lý lâu đời nhất, được ứng dụng nhiều nhất trong Toán học, cũng như trong thực tiễn của cuộc sống của chúng ta. Định lý Talet ngoài việc giúp chúng ta tính được độ dài của những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, chứng minh được hai đường thẳng song song.. thì …

Xem tiếp...

3 cách chứng minh tam giác đồng dạng, có ví dụ dễ hiểu

cach-chung-minh-tam-giac-dong-dang

Trong thực tế, chúng ta thường gặp rất nhiều hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước khác nhau. Những cặp hình như vậy được gọi là đồng dạng (có cùng hình dạng). Trong Toán học cũng vậy, chúng ta cũng có rất nhiều hình đồng dạng. Tuy nhiên, trong khuân khổ của bài viết này mình sẽ trình …

Xem tiếp...
Shop