CÁC BÀI VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC: giải tích

Dùng Casio tính giá trị lượng giác khi biết độ lớn của góc

giai-toan-bang-may-tinh-casio

Trên thực tế, khi tiến hành đo đạc thì chúng ta thường chỉ thu được những giá trị gần đúng với độ chính xác nhất định (có thể do tính chất phức tạp hoặc do kỹ năng, do công cụ..). Giá trị “xấu” hay “đẹp” không quan trọng, miễn sao độ chính xác đáp ứng yêu cầu của công việc …

Xem tiếp...

Tổng hợp 12 công thức Hình học Giải tích (không gian)

cong-thuc-hinh-hoc-giai-tich-khong-gian

Dưới đây là toàn bộ các công thức Hình học Giải tích trong không gian mà các bạn cần biết.. Các công thức này được mình tham khảo trong Chương III (Phương pháp tọa độ trong không gian, Sách giáo khoa Hình học 12 Nâng cao, đảm bảo độ chính xác tuyệt đối). #1. Cách viết tọa độ của véc …

Xem tiếp...

Cách viết phương trình đường thẳng trên mặt phẳng

viet-phuong-trinh-duong-thang-tren-mat-phang

Không giống như phương trình mặt phẳng (chỉ có thể nằm trong không gian), phương trình đường thẳng có thể nằm trong không gian hoặc nằm trên mặt phẳng. Cách viết phương trình đường thẳng nằm trong không gian thì mình đã hướng dẫn  rồi. Vậy nên hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nốt về cách viết …

Xem tiếp...

2 cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

tim-gia-tri-lon-nhat-nho-nhat-cua-ham-so

Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tìm giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số trên một khoảng hoặc trên một đoạn cho trước. Để thuận tiện cho việc hướng dẫn thì mình sẽ chia bài viết thành hai trường hợp: Trường hợp 1: Trên …

Xem tiếp...
Shop