Hình hộp chữ nhật và hình lập phương là một trong những hình lăng trụ “đẹp”, có nhiều tính chất cũng như được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống thường ngày. Ví dụ ư? Vâng! Hộp quà, thùng giấy, khối RUBIK, con xúc xắc, thùng CONTAINER, … là những hình hộp chữ nhật, hình lập phương thường gặp nhất. …
Xem tiếp...CÁC BÀI VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC: công thức hình học
Tính diện tích và thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Hình chóp là khối đa diện có đáy là một đa giác và các mặt bên là các tam giác có chung đỉnh. Vì hình chóp không có nhiều tính chất “đẹp” cũng như không có nhiều ứng dụng trong Toán học và thực tiễn nên trong phạm vi ngắn gọn của bài viết này mình chỉ trình bày với …
Xem tiếp...Tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác
Nối tiếp mạch kiến thức đang có, trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác và lưng trụ đứng tứ giác nha các bạn. Thật ra chỉ cần biết công thức tính của hình lăng trụ …
Xem tiếp...Cách tính diện tích và thể tích của hình trụ (có ví dụ)
Mến chào tất cả các bạn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ, tính diện tích toàn phần của hình trụ và cách để tính thể tích của hình trụ. Nói chung là những công thức liên quan đến hình trụ. Tương tự như hình nón và hình cầu, hình …
Xem tiếp...Cách tính diện tích tam giác trên mặt phẳng và trong không gian
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ tiếp tục hướng dẫn cho các bạn cách tính diện tích tam giác trên mặt phẳng và cách tính diện tích tam giác trong không gian. Vì muốn các bạn học sinh cũng có thể hiểu được nên mình sẽ không trình bày thông qua ma trận, định thức. Mà …
Xem tiếp...Cách tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (có ví dụ)
Xin chào tất cả các bạn, trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách tính diện tích của mặt cầu, cũng như tính thể tích của hình cầu một cách chi tiết và đầy đủ nhất có thể. Chi tiết và đầy đủ như thế nào? Vâng, đầu tiên mình sẽ trình bày định nghĩa, tiếp …
Xem tiếp...Cách tính thể tích tứ diện trong không gian (công thức & casio)
Hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách tính thể tích tứ diện trong không gian, ở đây mình sẽ trình bày cách tính thông qua tích có hướng và tích vô hướng của hai véc-tơ (không dùng tích hỗn hợp/ tích hỗn tạp, ma trận). Lựa chọn phương pháp này tuy làm cho công thức tính rườm …
Xem tiếp...Công thức tính DIỆN TÍCH TỨ GIÁC và CHU VI TỨ GIÁC
Như các bạn đã biết, tứ giác là một đa giác gồm bốn cạnh và 4 đỉnh. Trong đó, hai đoạn thẳng bất kỳ không được cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác có thể là tứ giác đơn (không có cặp cạnh đối nào cắt nhau), hoặc tứ giác kép (có hai cặp cạnh đối cắt nhau). Tứ giác đơn có thể lồi hoặc …
Xem tiếp...Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác để giải bài tập
Hai tam giác bất kỳ có thể khác nhau về độ dài ba cạnh, độ lớn ba góc, vị trí trọng tâm, trực tâm, … nhưng tổng số đo của ba góc luôn bằng 180 độ. Đây là một trong những định lý cơ bản nhất trong hình học Ơ-lít, định lý này đã được phát biểu, chứng minh và …
Xem tiếp...Định lý Pytago thuận, định lý Pytago đảo và bài tập ví dụ !
Hướng dẫn cách sử dụng định lý Pytago để giải bài tập.. Xin chào tất cả các bạn, bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về định lý Pytago ! Đây là một định lý hình học rất quen thuộc, có rất nhiều cách chứng minh và cũng là định lý duy nhất tính đến thời điểm …
Xem tiếp...