Không giống như phương trình mặt phẳng (chỉ có thể nằm trong không gian), phương trình đường thẳng có thể nằm trong không gian hoặc nằm trên mặt phẳng. Cách viết phương trình đường thẳng nằm trong không gian thì mình đã hướng dẫn rồi. Vậy nên hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nốt về cách viết …
Xem tiếp...CÁC BÀI VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC: hình học
Định nghĩa, định lý đường trung bình của tam giác / hình thang
Xin chào tất cả các bạn, trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về định nghĩa đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang nhé. Sau khi nắm được định nghĩa thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về định lý và kết thúc bằng ba ví dụ minh …
Xem tiếp...GÓC NỘI TIẾP: Định nghĩa, định lý, tính chất và hệ quả !
Trong chương trình Toán học Trung học cơ sở, ngoài các loại góc được đặt tên theo số đo (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, …) thì còn có các loại góc được đặt tên theo vị trí của nó với đường tròn nữa. Thường gặp nhất là góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia …
Xem tiếp...Định lý Talet trong tam giác, hệ quả định lý Talet và VÍ DỤ
Định lý Talet là một trong những định lý lâu đời nhất, được ứng dụng nhiều nhất trong Toán học, cũng như trong thực tiễn của cuộc sống của chúng ta. Định lý Talet ngoài việc giúp chúng ta tính được độ dài của những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, chứng minh được hai đường thẳng song song.. thì …
Xem tiếp...3 cách chứng minh tam giác đồng dạng, có ví dụ dễ hiểu
Trong thực tế, chúng ta thường gặp rất nhiều hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước khác nhau. Những cặp hình như vậy được gọi là đồng dạng (có cùng hình dạng). Trong Toán học cũng vậy, chúng ta cũng có rất nhiều hình đồng dạng. Tuy nhiên, trong khuân khổ của bài viết này mình sẽ trình …
Xem tiếp...Cách tính diện tích đa giác đều (ngũ giác đều, lục giác đều…)
Xin chào tất cả các bạn, hôm này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách tính diện tích của đa giác đều. Mình sẽ trình bày công thức tổng quát song song với công thức đặc biệt, tương ứng với từng đa giác (tam giác đều, tứ giác đều, ngũ giác đều, …) Việc làm này sẽ giúp …
Xem tiếp...4 hệ thức lượng trong tam giác vuông bạn cần phải biết
Xin chào tất cả các bạn, nội dung bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các hệ thức lượng trong tam giác vuông nha. Các hệ thức này sẽ giúp bạn tính được độ dài các cạnh và các góc của tam giác nếu biết độ dài hai cạnh hoặc độ lớn một cạnh …
Xem tiếp...Cách vẽ tứ diện đều, lập phương, bát diện đều.. bằng GeoGebra
Xin chào tất cả các bạn, hôm này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách vẽ các loại đa diện đều bằng GeoGebra (một phần mềm vẽ hình hình học động chuyên nghiệp). Cụ thể thì chúng ta sẽ vẽ tứ diện đều, vẽ hình lập phương, vẽ bát diện đều, vẽ thập nhị diện đều và vẽ …
Xem tiếp...Cách tính diện tích và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Tương tự như hình cầu, hình nón và hình nón cụt cũng là những khối tròn xoay thường gặp trong Toán học cũng như trong thực tiễn. Đọc thêm: Cách sử dụng GeoGebra để mô hình hóa khái niệm hình nón Vâng! Nón lá, kem ốc quế, cái quặng, cái xô, đèn ngủ, chậu kiểng, … là những hình ảnh thường …
Xem tiếp...Tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Hình hộp chữ nhật và hình lập phương là một trong những hình lăng trụ “đẹp”, có nhiều tính chất cũng như được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống thường ngày. Ví dụ ư? Vâng! Hộp quà, thùng giấy, khối RUBIK, con xúc xắc, thùng CONTAINER, … là những hình hộp chữ nhật, hình lập phương thường gặp nhất. …
Xem tiếp...