Đường phân giác là một trong những thẳng đồng quy trong tam giác thường gặp nhất. Nếu như trong hình học sơ cấp chúng ta thường khảo sát các tính chất của nó thì trong hình học giải tích chúng ta thường phải tìm nó, nói chính xác hơn là viết phương trình đường phân giác ! Hôm nay mình …
Xem tiếp...CÁC BÀI VIẾT TRONG CHUYÊN MỤC: hình học
Hướng dẫn 2 cách tính độ dài đường trung tuyến
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các bạn 2 cách tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác đơn giản nhất. Cách thứ 1. Sử dụng kiến thức của hình học giải tích, chủ yếu là công thức tính tọa độ trung điểm và công thức tính khoảng cách giữa hai điểm. …
Xem tiếp...Công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
Nếu như việc chứng minh công thức tính độ dài đường phân giác khá phức tạp thì việc chứng minh công thức tính độ dài đường trung tuyến lại dễ hơn khá nhiều ! Thật vậy, bạn chỉ cần áp dụng định lý hàm côsin và hệ quả của định lý hàm côsin là xong. Vâng, trong phạm vi ngắn …
Xem tiếp...Tổng hợp các cách xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng. Nếu cả hai mặt phẳng đều được cho dưới dạng phương trình tổng quát thì bạn có thể tiến hành xét ngay lập tức. Trường hợp có một phương trình được cho dưới dạng tham số …
Xem tiếp...Hướng dẫn cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
Xin chào tất cả các bạn, hôm này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên mặt phẳng và xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian. Nói về vị trí thì hai đường thẳng trên mặt phẳng có ba vị trí (cắt, song song, trùng). Còn …
Xem tiếp...Cách xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Đường thẳng ở đây là đường thẳng nằm trong không gian nha các bạn, chúng ta không xét vị trí của đường thẳng nằm trên mặt phẳng. Việc xét vị trí của đường …
Xem tiếp...Cách viết phương trình mặt cầu (2 trường hợp)
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách viết phương trình mặt cầu trong không gian ! Tương tự với cách viết phương trình đường tròn trên mặt phẳng, mình cũng sẽ hướng dẫn cho các bạn hai trường hợp thường gặp nhất (đó là khi biết tâm và bán kính, biết bốn …
Xem tiếp...Cách viết phương trình mặt phẳng (2 trường hợp hay gặp)
Chào các bạn, hôm trước mình đã hướng dẫn bạn cách viết phương trình đường tròn và cách viết phương trình đường thẳng trong không gian rồi. Vậy nên hôm nay mình sẽ tiếp tục hướng dẫn cho các bạn cách viết phương trình mặt phẳng trong không gian. Cụ thể là viết phương trình mặt phẳng khi biết: Một điểm …
Xem tiếp...Cách viết phương trình đường tròn (2 trường hợp)
Hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách viết phương trình đường tròn cho hai trường hợp thường gặp nhất. Cụ thể là thông qua bài viết này, bạn sẽ biết cách viết phương trình đường tròn khi biết: Tâm và bán kính. Ba điểm đi qua. Với trường hợp khi biết ba điểm đi qua mình sẽ …
Xem tiếp...Cách viết phương trình đường thẳng trong không gian
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách viết phương trình đường thẳng trong không gian một cách chi tiết và dễ hiểu nhất. Phương trình đường thẳng trong không gian có tất cả ba dạng, nhưng vì lý do sư phạm mình chỉ trình bày hai dạng thường gặp nhất mà thôi. …
Xem tiếp...