Tiếp tục mạch kiến thức, hôm nay mình và các bạn sẽ cùng nhau tìm hiểu về phép trừ và phép chia các số tự nhiên ha. Thông qua bài viết này mà chúng ta sẽ biết khi nào hiệu hoặc thương của phép trừ hoặc phép chia là một số tự nhiên, mối quan hệ giữa các “số” trong …
Xem tiếp...Đại Số
Tập hợp là gì? tập hợp con là gì? Hai tập hợp bằng nhau?
Xin chào tất cả các bạn ! Hôm nay mình sẽ lần lượt trình bày tất cả các kiến thức cơ bản có liên quan đến tập hợp như: khái niệm về tập hợp, số phần tử của tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau và giao của hai tập hợp.. Và từ những kiến thức trên …
Xem tiếp...Số nguyên tố là gì? hợp số là gì? Bảng các số nguyên tố
Qua bài viết này các bạn cần hiểu và phát biểu được định nghĩa về số nguyên tố, kiểm tra được một số tự nhiên bất kỳ có phải là số nguyên tố hay không và biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.. Vâng, còn tốt hơn nữa là bạn ghi nhớ được các số nguyên …
Xem tiếp...7 cách giải phương trình bậc hai đơn giản, hiệu quả
Mến chào tất cả các bạn, hôm này mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách giải phương trình bậc hai bất kì bằng 7 cách khác nhau. Tha hồ cho các bạn chọn lựa. Mỗi một cách sẽ có một số ưu điểm và khuyết điểm riêng, tùy thuộc vào phương trình cụ thể mà chúng ta sẽ cân …
Xem tiếp...5 phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Xin chào tất cả các bạn, hôm này mình sẽ hướng dẫn cho các bạn 5 cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nắm được 5 phương pháp này thì bạn sẽ không phải “ngại” bất kỳ trường hợp nào cả. Cụ thể thì chúng ta sẽ có: Phương pháp cộng, phương pháp thế, phương pháp đồ …
Xem tiếp...Công thức tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Về cơ bản thì chúng ta sẽ có 2 hướng để tiếp cận: Một là dựa vào tích có hướng () và tích vô hướng, hai nữa là dựa vào ma trận. Trong bài viết này …
Xem tiếp...Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (trên giấy & trên máy tính)
Như các bạn biết rồi đấy, đồ thị của hàm số bậc nhất là một trong những đồ thị thường gặp nhất trong Toán học. Đồ thị của hàm số bắt đầu xuất hiện từ Trung học cơ sở cho đến Trung học Phổ thông và cả Đại học. Vậy nên hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu …
Xem tiếp...3 cách tìm ƯỚC CHUNG và ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (rất dễ)
Qua bài viết này các bạn sẽ nắm được định nghĩa về ƯỚC CHUNG và ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT của hai hay nhiều số. Ngoài ra, bạn cũng sẽ biết cách tìm … Ước chung bằng phương pháp liệt kê. Ước chung lớn nhất bằng Phương pháp 1, 2 Ước chung thông qua ước chung lớn nhất. I. Ước chung …
Xem tiếp...2 cách tìm ƯỚC SỐ và BỘI SỐ (sử dụng công thức & Casio fx)
Qua bài viết này các bạn cần phải: Nêu được định nghĩa của ƯỚC SỐ và BỘI SỐ của một số tự nhiên, biết viết tập hợp các ước, các bội. Biết cách kiểm tra một số tự nhiên cho trước có là ước hoặc là bội của một số tự nhiên cho trước hay không. Tìm được ước và …
Xem tiếp...Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai (trên giấy và trên máy tính)
Hàm số bậc hai có dạng đầy đủ là $y=ax^2+bx+c$ với điều kiện $a \neq 0$. Tuy nhiên, do giới hạn của chương trình Toán học Trung học cơ sở chưa học khái niệm Đạo hàm và việc vẽ đồ thị hàm số bậc hai ở dạng đầy đủ chỉ bằng các kiến thức của Đại số sơ cấp khá …
Xem tiếp...