Xin chào tất cả các bạn ! Trong những bài viết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về cách giải phương trình đa thức (bậc nhất, bậc hai, bậc ba, …), cách giải phân thức (chứa ẩn ở mẫu) và cách giải phương trình vô tỉ (căn thức)… rồi. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu …
Xem tiếp...Toán học
Những quy tắc tính xác suất nhất định bạn phải biết
Xin chào tất cả các bạn ! Xác suất là một trong những mạch kiến thức quan trọng trong Chương trình Giáo dục Phổ thông. Mạch kiến thức này khá khó, khó với cả học sinh và cả giáo viên, học sinh thì khó hiểu, mà giáo viên thì khó dạy, khó truyền đạt kiến thức. Vậy nên hôm nay …
Xem tiếp...Tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất bằng CASIO
Làm thế nào để tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất bằng Casio fx 580 VNX và 880 BTG? Việc tìm ước chung lớn nhất (UCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) có nhiều ứng dụng trong Số học, dễ thấy nhất là: Rút gọn phân số.. Quy đồng mẫu số nhiều phân số,… Vâng, trong bài viết …
Xem tiếp...Cách giải phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x
Xin chào tất cả các bạn ! Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác $\sin x$ và $\cos x$ Vâng, nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra và thi trắc nghiệm thì ngoài việc giải bằng phương pháp Toán học ra, mình sẽ hướng dẫn …
Xem tiếp...Cách giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu (có bài ví dụ)
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải các bất phương trình có thể biến đổi sơ cấp đưa về dạng: $\frac{P(x)}{Q(x)}<0$ hoặc $\frac{P(x)}{Q(x)} \leq 0$ hoặc $\frac{P(x)}{Q(x)} \geq 0$ hoặc $\frac{P(x)}{Q(x)}>0$ Với $P(x)$, $Q(x)$ là tích của những nhị thức bậc nhất hoặc tam thức bậc hai. Các bất phương trình có dạng vừa trình …
Xem tiếp...Cách tìm trọng tâm của tam giác
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn với các bạn cách tìm trọng tâm của một tam giác bất kỳ. Không giống như hầu hết các bài viết hiện có trên Internet, trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn cho cách tìm trong cả hai trường hợp là hình học sơ cấp và hình …
Xem tiếp...Cách viết phương trình đường trung tuyến
Tiếp nối mạch kiến thức về đường trung tuyến, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách viết phương trình đường trung tuyến trong tam giác. Trong phạm vi ngắn gọn của bài viết này mình chỉ hướng dẫn các bạn hai phương pháp, đó là: Phương pháp 1. Sử dụng kiến thức Toán học Phương pháp 2. Sử …
Xem tiếp...Cách viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác
Xin chào tất cả các bạn, để tiếp nối mạch kiến thức về phương trình đường phân giác trong tam giác thì trong bài viết ngày hôm nay, mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác Đầu tiên mình sẽ nhắc lại khái niệm, tiếp theo là các bước viết phương …
Xem tiếp...Công thức tính độ dài đường phân giác
Công thức tính độ lớn của góc, độ dài của cạnh, diện tích tam giác thì chắc bạn nào cũng biết rồi, bởi nó quá cơ bản. Không những thế, nhiều bạn còn biết nhiều công thức, nhiều cách tính nữa là đằng khác. Tuy nhiên, công thức tính độ dài các đường phân giác trong tam giác thì không …
Xem tiếp...Cách tính độ dài đường phân giác trong tam giác
Xin chào tất cả các bạn, bài viết hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tính độ dài đường phân giác trong tam giác ! Đọc thêm: Vẽ tia phân giác của một góc đơn giản với 5 cách sau đây Như các bạn đã biết, mỗi góc trong tam giác sẽ có hai đường phân giác (một đường phân …
Xem tiếp...