Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tìm giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số trên một khoảng hoặc trên một đoạn cho trước. Để thuận tiện cho việc hướng dẫn thì mình sẽ chia bài viết thành hai trường hợp: Trường hợp 1: Trên …
Xem tiếp...Đại Số
Cách tìm cực trị của hàm số đa thức (bậc 2 và bậc 3)
Tìm cực trị của hàm số là một trong những bài toán cơ bản nhất của Giải tích cổ điển và rất thường gặp trong các bài kiểm tra, bài thi và đặc biệt là trong Kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Vậy nên trong bài viết ngày hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tìm …
Xem tiếp...Cách tính số phức bằng máy tính Casio fx 880 BTG
Tính năng Complex của máy tính Casio fx 880 BTG là một trong những tính năng được sử dụng thường xuyên nhất. Tính năng này cho phép chúng ta nhập các số phức và thực hiện các thao tác tính toán với chúng một cách vô cùng nhanh chóng và thuận tiện. Các thao tác tính toán được hỗ trợ …
Xem tiếp...Cách tính lũy thừa và khai căn số phức (có nhiều ví dụ)
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tính lũy thừa và khai căn số phức ha. Mình sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện với dạng đại số và cả dạng lượng giác để các bạn có thể so sánh ưu nhược điểm của từng cách. Ngoài ra thì mình cũng hướng …
Xem tiếp...Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Vâng, trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Tương tự như phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, phương trình lượng giác này cũng là một trong những phương trình lượng giác dễ giải nhất. #1. Phương trình …
Xem tiếp...Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác nha các bạn. Ngoài các phương trình lượng giác cơ bản ra thì phương trình lượng giác này cũng là một trong những phương trình lượng giác dễ giải nhất. Xem thêm: Cách giải phương trình bậc …
Xem tiếp...Định lý Viet của phương trình bậc hai và phương trình bậc ba
Vào khoảng đầu thế kỉ thứ XVII thì nhà Toán học tài ba người Pháp François Viète đã tìm ra mối liên hệ giữa các nghiệm với các hệ số của phương trình bậc hai. Cái mà ngày nay chúng ta vẫn gọi là định lý / hệ thức Viet (Vi-Ét)! Tên gọi này là hoàn toàn phù hợp vì …
Xem tiếp...Hướng dẫn 4 cách xét dấu của tam thức bậc hai (có ví dụ)
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách xét dấu tam thức bậc hai. Tương tự như việc xét dấu nhị thức, việc xét dấu tam thức bậc hai là việc làm rất thường gặp khi giải toán, đặc biệt là khi giải các dạng toán như phương trình chứa dấu …
Xem tiếp...Cách xét tính đơn điệu của hàm số (xét chiều biến thiên)
Hôm nay, chúng ta sẽ ứng dụng các công thức tính đạo hàm và cách tính giới hạn để xét tính đơn điệu của hàm số. Tính đơn điệu hay còn được gọi là tính đồng biến và nghịch biến của hàm số. Tính đơn điệu là một trong các tính chất quan trọng nhất của hàm số, không thể …
Xem tiếp...3 cách xét dấu nhị thức bậc nhất thường sử dụng nhất
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách xét dấu nhị thức bậc nhất. Việc xét dấu nhị thức là việc làm rất thường gặp khi giải toán, đặc biệt là khi giải các dạng toán như phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bất phương trình, hệ bất phương …
Xem tiếp...