Trong bốn phép toán Số học cơ bản của phân số (là cộng, trừ, nhân và chia) thì có lẽ phép nhân là đơn giản nhất. Nếu như phép toán cộng và phép trừ cần phải quy đồng mẫu số (cùng mẫu) mới có thể cộng hoặc trừ được thì với phép toán nhân bạn có thể nhân ngay mà …
Xem tiếp...Đại Số
Cách chia hai phân số bất kỳ (3 quy tắc phép chia phân số)
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách chia hai phân số bất kỳ. Đầu tiên mình sẽ trình bày khái niệm số nghịch đảo, phát biểu quy tắc, ví dụ minh họa và cuối cùng là thủ thuật tính nhanh bằng máy tính CASIO. #1. Số nghịch đảo là số như thế …
Xem tiếp...4 cách trừ hai phân số bất kỳ (có cả cách sử dụng CASIO)
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn cho các bạn cách trừ hai hay nhiều phân số bất kỳ bằng những phương pháp đơn giản, hiệu quả nhất. Trước khi đọc bài viết này thì bạn nên đọc lại bài viết cách cộng hai hay nhiều phân số bất kỳ để nắm lại kiến thức. …
Xem tiếp...Cách so sánh hai phân số bất kỳ (khác mẫu hoặc cùng mẫu)
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách so sánh hai phân số bất kỳ. Tương tự như những bài viết trước, mình sẽ bắt đầu bằng phương pháp Toán học và kết thúc bằng phương pháp máy tính CASIO nha các bạn. Đối với phương pháp Toán học thì mình sẽ chia …
Xem tiếp...3 cách cộng hai phân số bất kỳ (có cách sử dụng CASIO)
Tiếp nối mạch kiến thức về phân số, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách cộng hai phân số bất kỳ bằng 3 cách khách nhau. Tương tự như những bài viết trước thì đầu tiên, mình sẽ trình bày về lý thuyết, tiếp theo là cho ví dụ minh họa và cuối cùng là thủ thuật cộng …
Xem tiếp...Tập xác định, tính chẵn lẻ, chu kỳ và đồ thị của hàm số lượng giác
Xin chào tất cả các bạn ! Các hàm số lượng giác $y=\sin x$, $y=\cos x$, $y=\tan x$, $y=\cot x$ thường được sử dụng để mô tả các hiện tượng thay đổi một cách tuần hoàn trong thực tiễn. Vậy nên trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các hàm số lượng giác …
Xem tiếp...3 phương pháp và 4 cách tính định thức của ma trận cấp ba
Ma trận là đối tượng cơ bản của Đại số cao cấp, ma trận có rất nhiều ứng dụng trong Toán học cũng như trong các ngành khoa học khác. Bàn về ma trận thì có rất nhiều chủ đề, nhiều phép tính. Ví dụ như phép tính cộng, phép tính nhân, tính định thức, tìm ma trận nghịch đảo, …
Xem tiếp...Cách tìm nhanh phương trình đặc trưng của ma trận cấp ba
Trong bài viết cách tính định thức của ma trận cấp ba mình đã kết luận ma trận vuông cấp 3 x 3 là ma trận vuông thường gặp nhất. Vậy nên không có gì khó hiểu khi phương trình đặc trưng của ma trận vuông cấp 3 x 3 cũng là phương trình thường gặp nhất. Hôm nay, mình …
Xem tiếp...Chuyển số phức từ dạng đại số sang lượng giác và ngược lại
Không giống như số thực (chỉ có một dạng duy nhất), số phức ngoài dạng đại số ra thì còn có dạng lượng giác và dạng số mũ nữa. Thông thường khi mới làm quen với số phức thì chúng ta sẽ tiếp cận với dạng đại số vì dạng này có tính sư phạm hơn (dễ tiếp cận, dễ …
Xem tiếp...Cách cộng, trừ, nhân và chia số phức (có nhiều ví dụ)
Xin chào tất cả các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách thực hiện bốn phép toán Số học cơ bản (cộng, trừ, nhân và chia) với số phức. Để thuận tiện cho các bạn tiếp thu kiến thức thì trước tiên: Mình sẽ trình bày công thức tính, tiếp theo là mẹo trong khi thực hành …
Xem tiếp...